Chuẩn đầu ra ngành đào tạo cử nhân Việt Nam học Chất lượng cao (Chuyên ngành Văn hóa - Du lịch)
Thứ tư - 06/03/2019 06:59
(CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA – DU LỊCH)
1. VỀ KIẾN THỨC
* KIẾN THỨC CHUNG
- Kiến thức về lí luận chính trị:
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về kiến thức lý luận chính trị |
-
|
-
|
Hiểu được hệ thống tri thức khoa học những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin. |
-
|
-
|
Hiểu được những kiến thức cơ bản, có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu là đường lối trong thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội. |
- Kiến thức về tin học phổ thông:
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về kiến thức tin học phổ thông |
-
|
-
|
Nắm được lược sử hình thành & phát triển của ngành công nghệ thông tin nói chung và khoa học máy tính nói riêng; Phát biểu và giải thích được các kiến thức cơ bản và đại cương về lược sử công nghệ thông tin. |
-
|
-
|
Sử dụng được các công cụ xử lý thông tin thông dụng: hệ điều hành, các phần mềm hỗ trợ công tác văn phòng và khai thác Internet. |
- Kiến thức về ngoại ngữ
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về kiến thức ngoại ngữ |
-
|
-
|
Có khả năng xử lý hầu hết các tình huống có thể xảy ra khi đi đến nơi sử dụng ngoại ngữ và giao tiếp ở mức độ trôi chảy, tự nhiên với người bản ngữ. |
-
|
-
|
Hiểu ý chính của một văn bản được soạn thảo trên ngoại ngữ phức tạp về các chủ đề cụ thể và trừu tượng, kể cả những trao đổi học thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn. |
-
|
-
|
Có khả năng viết được các văn bản rõ ràng và chi tiết thuộc nhiều chủ đề khác nhau. |
-
|
-
|
Có khả năng trình bày và giải thích quan điểm của bản thân bằng ngoại ngữ về một vấn đề trọn vẹn, phân tích được những ưu nhược điểm của các giải pháp. |
-
|
-
|
Tiếng Anh tối thiểu đạt bậc 4/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (tương đương bằng B2 theo Khung tham chiếu chung Châu Âu). |
- Kiến thức về xã hội:
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về kiến thức xã hội |
-
|
-
|
Hiểu cơ bản về môi trường tự nhiên, đặc thù kinh tế - xã hội vùng miền. |
-
|
-
|
Hiểu và ý thức được trách nhiệm là công dân Việt Nam phải sống, học tập và làm việc theo pháp luật Việt Nam, đặc biệt quan tâm Luật Lao động. |
- Kiến thức về giáo dục thể chất và quốc phòng an ninh:
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về kiến thức giáo dục thể chất
và quốc phòng an ninh |
-
|
-
|
Hiểu và vận dụng những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực thể dục thể thao vào quá trình tập luyện và tự rèn luyện, ngăn ngừa các chấn thương để củng cố và tăng cường sức khỏe. Sử dụng các bài tập phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn đặc thù. Vận dụng những kỹ thuật, chiến thuật cơ bản, luật thi đấu vào các hoạt động thể thao ngoại khóa cộng đồng. |
-
|
-
|
Hiểu được nội dung cơ bản về đường lối quân sự và nhiệm vụ công tác quốc phòng – an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới. Vận dụng kiến thức đã học vào chiến đấu trong điều kiện tác chiến thông thường. |
* KIẾN THỨC KHỐI NGÀNH
- Kiến thức cơ sở về Việt Nam học:
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về kiến thức cơ sở về Việt Nam học |
-
|
-
|
Nắm vững được kiến thức cơ bản về các phương pháp nghiên cứu khoa học trong khoa học xã hội.. |
-
|
-
|
Nắm vững được kiến thức cơ bản của khoa học xã hội và nhân văn; có khả năng vận dụng tri thức và phương pháp liên ngành trong tiếp cận và nghiên cứu Việt Nam học |
-
|
-
|
Hiểu và vận dụng được các khái niệm cơ bản của lĩnh vực Việt Nam học |
-
|
-
|
Nắm được các kiến thức liên quan đến các lĩnh vực chuyên sâu của Việt Nam học, có khả năng vận dụng những tri thức đã học vào việc lý giải, phân tích các vấn đề mang tính thời sự của Việt Nam học. |
- Kiến thức cơ sở ngành:
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về kiến thức cơ sở ngành |
-
|
-
|
Nắm vững các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ học, Việt ngữ học, Hán Nôm, văn học Việt Nam; biết vận dụng những kiến thức đó vào giải quyết những lĩnh vực cụ thể của chuyên ngành. |
-
|
-
|
Nắm vững một số tri thức đại cương về phong cách học, mĩ học, nhân học và báo chí truyền thông; có khả năng vận dụng những trí thức đó vào học tập và nghiên cứu Việt Nam học. |
-
|
-
|
Nắm vững những kiến thức cơ bản của nhóm ngành như: Lịch sử tiếng Việt, thể chế chế chính trị, tôn giáo tín ngưỡng, văn học trung đại và hiện đại Việt Nam… |
-
|
-
|
Nắm vững và vận dụng sáng tạo kiến thức về xã hội Việt Nam, lí thuyết và thực hành dịch bao gồm cả dịch nói và dịch văn bản. |
* KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
- Kiến thức chuyên ngành bắt buộc:
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành bắt buộc |
-
|
-
|
Nắm vững kiến thức về cơ sở văn hóa Việt Nam cũng như các trí thức nhất định về tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống như: nghệ thuật biểu diễn, làng xã, mĩ thuật và kiến trúc Việt Nam, các dân tộc thiểu số Việt Nam, di tích lịch sử, thắng cảnh, văn hóa ẩm thực, du lịch Việt Nam… |
-
|
-
|
Nắm vững được kiến thức cơ bản về một số họat động nghiệp vụ liên quan đến chuyên ngành như: nghiệp vụ du lịch, văn phòng, báo chí, dạy tiếng; có khả năng vận dụng sáng tạo trong các họat động cụ thể. |
-
|
-
|
Nắm vững kiến thức về ngôn ngữ và tiếng Việt; có khả năng sử dụng tiếng Việt trong giảng dạy và nghiên cứu Việt Nam học. |
-
|
-
|
Nắm vững kiến thức về ngọai ngữ chuyên ngành Việt Nam học (tiếng Anh); có khả năng sử dụng tốt trong việc nghiên cứu tài liệu nước ngoài phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu. |
-
|
-
|
Nắm vững kiến thức cơ bản về quan hệ Việt Nam và ASEAN, sự tác động lẫn nhau giữa các nước trong khu vực trong lịch sử và trong tiến trình hiên đại hóa, toàn cầu hóa. |
-
|
-
|
Áp dụng được các kiến thức về văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật… về Việt Nam để phục vụ cho công tác văn hóa, du lịch. |
- Kiến thức chuyên ngành bổ trợ:
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành bổ trợ |
-
|
-
|
Áp dụng được các kiến thức chuyên ngành trong nghiên cứu khoa học. |
-
|
-
|
Đáp ứng được các công việc của một cán bộ văn hóa, hướng dẫn viên du lịch, quản lý công ty du lịch, lữ hành, khách sạn nhà hàng… |
-
|
-
|
Nắm vững nền tảng kiến thức cơ bản để tự nghiên cứu và học tập suốt đời |
-
|
-
|
Nắm vững các kỹ năng: làm việc nhóm, giao tiếp, đọc, thuyết trình và công bố công trình nghiên cứu khoa học. |
-
|
-
|
Giao tiếp được bằng tiếng Anh và trình độ tiếng Anh đạt tối thiểu bậc 3 theo thang năng lực ngoại ngữ quốc gia. |
-
|
-
|
Nắm vững được các phần mềm và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại để giải quyết các vấn đề trong nghiên cứu, làm việc liên quan đến ngành và chuyên ngành đào tạo. |
-
|
-
|
Nhận thức được trách nhiệm, quyền hạn, đạo đức nghề nghiệp và tôn trọng pháp luật nhà nước. |
-
|
-
|
Nắm bắt được và tuân thủ các văn bản quy định liên quan đến ngành và chuyên ngành như: Luật Du lịch, tiêu chuẩn của ngành và các thông tư hiện hành. |
* Kiến thức thực tập và tốt nghiệp
Tại giai đoạn này, sinh viên sẽ trải qua khoảng thời gian thực tập kéo dài từ 12-15 tuần tại một tổ chức với các nhiệm vụ chínhsau:
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về kiến thức thực tập và tốt nghiệp |
-
|
-
|
Nắm vững kiến thức thực tập và kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn về Việt Nam học |
-
|
-
|
Nắm được kiến thức sâu về một mảng đề tài trong nghiên cứu Việt Nam học, các kĩ năng xử lí, nghiên cứu vấn đề, kĩ năng xây dựng đề cương và viết khóa luận tốt nghiệp. |
-
|
-
|
Nắm được một cách vững vàng kiến thức nền tảng về ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, kiến thức về lịch sử giữ nước – nội dung quan trọng nhất xuyên suốt quá trình lịch sử Việt Nam |
-
|
-
|
Thực hiện khóa luận tốt nghiệp và bảo vệ thành công khóa luận tốt nghiệp.. |
2. VỀ KỸ NĂNG
* KỸ NĂNG CỨNG
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về kỹ năng cứng |
-
|
-
|
Có kỹ năng tự nghiên cứu, học hỏi và nâng cao kiến thức chuyên ngành. |
-
|
-
|
Biết tìm kiếm, cập nhật, tổng hợp và khai thác thông tin, công nghệ mới. |
-
|
-
|
Có kỹ năng tư duy lập trình, lập kế hoạch, quản lý thời gian và giải quyết vấn đề. |
-
|
-
|
Có năng lực sáng tạo, phát triển và thích nghi những thay đổi trong nghề nghiệp. |
* KỸ NĂNG MỀM
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về kỹ năng mềm |
-
|
-
|
Được trau dồi các kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp trong môi trường làm việc cộng tác trong suốt quá trình học thông qua bài tập tiểu luận, thuyết trình nhóm, khóa luận tốt nghiệp. |
-
|
-
|
Có kỹ năng phản biện, hùng biện,lãnh đạo, dẫn dắt nhóm và huy động sức mạnh tập thể. |
-
|
-
|
Có khả năng đương đầu với thách thức và rủi ro. |
-
|
-
|
Thích nghi đa văn hóa. |
- VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC
* Phẩm chất đạo đức cá nhân
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về phẩm chất đạo đức cá nhân |
-
|
-
|
Trung thực và công bằng. |
-
|
-
|
Lễ độ và khiêm tốn. |
-
|
-
|
Tiết kiệm và liêm chính. |
-
|
-
|
Có tinh thần học tập và rèn luyện suốt đời, tôn trọng sự học. |
-
|
-
|
Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. |
-
|
-
|
Tiên phong về mục đích và tầm nhìn trong cuộc sống, dám đương đầu với khó khăn - thử thách. |
* Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp |
-
|
-
|
Có tác phong và hành vi chuyên nghiệp. |
-
|
-
|
Có tính kiên nhẫn, khẩn trương và sẵn sàng cung cấp kết quả, tài xoay xở và linh động: có trách nhiệm với sản phẩm công việc của mình, tự tin – cam đảm và nhiệt tình hoàn thành sản phẩm dự kiến, thích nghi với sự thay đổi, tính sẵn sàng và khả năng làm việc độc lập, làm việc cởi mở với người khác và chịu khó nắm bắt nhiều quan điểm, sẵn sàng tiếp nhận phản hồi và phê bình, kịp thời cung cấp hồi đáp. |
-
|
-
|
Có tinh thần phát huy sáng kiến và tính sẵn sàng quyết định khi còn có sự không chắc chắn: phát triển quá trình thực thi sáng kiến, dự đoán lợi ích và rủi ro khi quyết định hoặc thực hiện một hành động. |
-
|
-
|
Biết cân bằng công việc và cuộc sống. |
-
|
-
|
Trung thành với tổ chức. |
* Phẩm chất đạo đức xã hội
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về phẩm chất đạo đức xã hội |
-
|
-
|
Có trách nhiệm với xã hội. |
-
|
-
|
Tuân thủ luật pháp. |
-
|
-
|
Có tính công bằng và tôn trọng sự đa dạng văn hóa. |
-
|
-
|
Nhiệt tình tham gia công tác xã hội: có lòng trắc ẩn, tinh thần phê phán và bài trừ điều xấu. |
-
|
-
|
Trung thành với Tổ quốc. |
- VỊ TRÍ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP
TT |
Mã CĐR chuyên ngành |
Tên chuẩn đầu ra về vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp |
-
|
-
|
Sau khi ra trường, cử nhân ngành Việt Nam học có thể làm việc ở các tổ chức văn hóa, chính trị, xã hội giáo dục, khoa học, các tổ chức nước ngoài…. |
-
|
-
|
Cử nhân Việt Nam học có khả năng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu về văn hóa, lịch sử, văn học, tiếng Việt. Vì vậy, cử nhân Việt Nam học có thể làm việc ở các trường đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu các tổ chức nghề nghiệp liên quan… |
-
|
-
|
Cử nhân Việt Nam học có khả năng có khả năng tác nghiệp về báo chí, du lịch, văn phòng, dạy tiếng…. Vì vậy, có thể làm việc trong các cơ quan báo chí, truyền thông, các công ty, các văn phòng , các cơ sở dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. |
-
|
-
|
Cử nhân ngành Việt Nam học có khả năng học thạc sĩ hoặc tiến sĩ các ngành liên quan đến Việt Nam học như: văn hóa, văn học, lịch sử, văn hóa các dân tộc thiểu số, văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, du lịch, báo chí, ngôn ngữ |
-
|
-
|
Làm việc tại các công ty, trung tâm có liên quan: Các công ty lữ hành, các khách sạn, các dự án bảo tồn và phát triển di tích văn hóa lịch sử. |