Nghề thủ công

Nghề thủ công Việt Nam qua nhãn quan của toàn quyền Pháp

  •   08/05/2018 10:17:04 PM
  •   Đã xem: 1356
  •   Phản hồi: 0
Nghề thủ công Việt Nam qua nhãn quan của toàn quyền Pháp De LanessanJean-Louis de Lanessan (1843-1919) trở thành toàn quyền Đông Dương từ năm 1891 đến 1894. Trở về Pháp sau nhiệm kỳ, vị bộ trưởng Hải Quân tương lai xuất bản cuốn Công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tại Đông Dương vào năm 1895.
Ván khắc

Kỹ thuật in khắc gỗ ở Việt Nam

  •   08/05/2018 10:13:33 PM
  •   Đã xem: 2984
  •   Phản hồi: 0
Đối với nghệ thuật in khắc gỗ, Việt Nam tiếp thu qua con đường truyền bá tôn giáo và học nghề in khắc gỗ từ Trung Hoa (trường hợp tiến sĩ Lương Nhữ Hộc, thời Lê).
Đất nước VN qua các đời

Địa lý học lịch sử Việt Nam: Trăm năm một thoáng nhìn

  •   08/05/2018 10:08:31 PM
  •   Đã xem: 729
  •   Phản hồi: 0
Địa lý học lịch sử (historical geography) là một thực thể lai ghép (hybrid) của hai ngành khoa học: địa lý học và sử học. Các nhà địa lý học trước nay vẫn cho rằng, địa lý học lịch sử là ngành khoa học nghiên cứu về mọi hiện tượng địa lý đã từng diễn ra trong quá khứ, và những thay đổi địa lý trong suốt chiều dài lịch sử...
Tác giả: Trần Trọng Dương
Trao giải

Giải thưởng Phan Châu Trinh thường niên (2018)

  •   08/05/2018 10:00:08 PM
  •   Đã xem: 1195
  •   Phản hồi: 0
LTS. Như mọi năm, ngày giỗ của nhà văn hóa lỗi lạc Phan Châu Trinh cũng là ngày trao Giải Văn hóa Phan Châu Trinh. Năm nay, lễ trao giải lần thứ XI diễn ra tối 24.3.2018 tại khách sạn REX, TP.HCM. Người Đô Thị trích giới thiệu diễn từ của nhà văn Nguyên Ngọc - Chủ tịch Hội đồng khoa học Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh - tại buổi lễ.(Từ trái: Nhà văn Nguyên Ngọc trao Giải Văn hóa Phan Châu Trinh 2018 cho: dịch giả Nguyễn Tùng, ông Đặng Văn Châm (đại diện nhóm Nhất Nghệ Tinh), nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng, nhạc sĩ Dương Thụ, nhà nghiên cứu Lữ Phương. Ảnh: L.Ngạn)
Chùa Láng

Vai trò của lực lượng nô lệ trong xã hội Đại Việt thời Lý

  •   25/04/2018 08:51:00 PM
  •   Đã xem: 1073
  •   Phản hồi: 0
Tìm hiểu lịch sử Đại Việt thời Lý (1009 – 1225), chúng ta cần làm sáng tỏ một trong những nhân tố quan trọng tạo nên sự sung túc của đất nước thời kỳ này. Đó là lực lượng nhân công được “nhập khẩu” về từ nhiều nguồn khác nhau: Trung Hoa, Chiêm Thành, Ai Lao… đã tham gia trong hầu hết các hoạt động kinh tế với thân phận nô lệ, góp phần tạo nên nhiều kiến trúc và công trình văn hóa trong giai đoạn đầu tự chủ. Bài viết đóng góp một giả thuyết mới vào vấn đề Việt Nam có chế độ chiếm hữu nô lệ hay không, từng là vấn đề được nhiều nhà sử học quan tâm và tranh luận.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây